Tin tức

Thủy sản Việt Nam năm 2011: Nhiều kỳ vọng lớn

Khép lại năm 2010, ngành Thủy sản Việt Nam được đánh giá là đã có một năm thực sự khởi sắc và thành công lớn trên tất cả các lĩnh vực: nuôi trồng, khai thác và xuất khẩu…. Bước sang năm 2011, thủy sản Việt Nam đang đứng trước nhiều kỳ vọng lớn.
 

Năm thành công của khai thác và nuôi trồng thủy sản

Khép lại năm 2010, thủy sản Việt đã đạt được những bước tiến đáng ghi nhận. Kết thúc năm 2010, sản lượng khai thác thủy sản tháng 12/2010 ước đạt 255,8 ngàn tn, đưa sản lưng khai thác cả năm 2010 lên 2.450,8 ngàn tấn, bằng 107,6 % so vi cùng knăm 2009 và đạt 102,1% so vi kế hoch đề ra.

Một sđịa phương có sản lượng khai thác biển ln như sau: Qung Ninh (51.380 tấn); Quảng Nam (đạt 57.610 tn, tăng 5,06% so vi năm trưc và đạt 106% kế hoạch); Ninh Thuận (đạt 52.500 tấn, tăng 4% so vi năm 2009, đạt 105% so vi kế hoạch); Khánh Hòa (đạt 76.391 tăng 5% so với cùng knăm 2009, đạt 103,2% so vi kế hoch); Bình Đnh (đạt 132.000 tấn); Cà Mau (144.360 tấn); Bến Tre (117.116 tấn); Tiền Giang (76.291 tấn)…

Cũng trong năm 2010, nhiều địa pơng trên cả nưc đã mở các lớp học hướng dẫn ngư dân khai thác hiệu quả, an toàn trên các vùng biển; chú trng phát triển phương tiện và ngư cụ các nghđánh bắt xa b; triển khai các biện pháp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tình trạng tàu cá và ngư dân Vit Nam bnưc ngoài bắt giữ. Bên cạnh đó, các địa phương thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt đng nghề cá tại vùng đánh cá chung Việt Nam -Trung Quốc; theo dõi sát tình hình, diễn biến thời tiết trên biển và trc ban phòng chống lt bão, tìm kiếm cu nạn… nhđó sản lưng khai thác đạt cao, góp phần vào thành tích chung của ngành thủy sản năm 2010.

Về nuôi trồng thủy sản, năm 2010, nuôi thuỷ sản nưc ngọt tại khu vc phía Bắc và Nam Trung Bộ nhìn chung không thun li, chịu ảnh hưng ca thời tiết nắng nóng, phát sinh nhiều dịch bnh. Tại vùng ĐBSCL do ảnh ng ca xâm nhập mặn nên mt số cơ sở nuôi gn phía hạ lưu các tuyến sông gp khó khăn trong việc cấp nưc cho ao nuôi, cá nuôi tăng trưởng chm, các ao nuôi đã thu hoạch ca tiếp tc thging đưc. Tuy nhiên, khắc phục những khó khăn đó, nhiều địa pơng đã chđo, khuyến khích các hộ nuôi nhanh chóng khắc phc thiệt hại, kịp thời thging vmi, sớm n đnh tình hình nuôi nên sản lượng thusản nuôi năm 2010 đạt sản lưng khá cao.

Với những nỗ lực vượt bậc của bà con nông dân, sản lượng nuôi trồng thủy sản đã tăng cao. Cụ thể, sản lượng nuôi trồng thủy sản tháng 12 ước đt 218,8 ngàn tấn, đưa sn lượng cả m 2010 n 2.706,8 ngàn tấn, bằng 105,4% so vi cùng knăm 2009 và đạt 102,1 % so vi kế hoạch năm 2010.

Hiện nay, trong nuôi trồng thủy sản (NTTS) đã và đang phát triển nhiều mô hình với các hình thc đối tượng nuôi đa dng, phong phú cho hiệu quả kinh tế cao như: nuôi cá lóc trong bể xi măng, ao đất; cá diêu hng, rô phi đơn tính nuôi trong bè, nuôi ba ba, ếch,…Trong nuôi c lợ là tôm thẻ chân trắng trên cát cho năng suất bình quân 34 tấn/ha/năm (mt năm nuôi 03 vụ) và li nhun thu đưc rất cao, điều đó làm cho nhiều ni dân và nhà doanh nghiệp đã và đang quan tâm đầu tư vào NTTS.

Xuất khẩu giữ vững ngôi vị “quán quân”

Lĩnh vực xuất khẩu được coi là thành công nhất trong bức tranh thủy sản năm 2010. Theo ngành thủy sản, năm 2010, giá trị kim ngạch xuất khu thy sản đạt 4,94 tỷ USD, tăng 16,3% so vi cùng kỳ năm 2009.

Nhìn lại năm qua, có thể thấy hai mặt hàng chủ lực là tôm và cá tra nằm trong số các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của nước ta đều đã vượt khỏi ngưỡng giá trị 1 tỷ USD, trong đó mặt hàng tôm lần đầu tiên đạt hơn 2 tỷ USD.

Điều đáng nghi nhận hơn nữa là năm qua giá tôm xuất khẩu cũng liên tục thẳng tiến, bình quân đạt 8.530 USD/tấn; cao gấp 1,7 lần so với cùng kỳ năm trước. Những tháng cuối năm sản lượng thu hoạch tôm tăng lên, nhờ vậy xuất khẩu tôm năm 2010 đã thiết lập được kỷ lục về giá trị.

Với mức giá cao, mặt hàng tôm đã vượt lên chiếm 40,7% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, cũng là mặt hàng đứng đầu trong nhóm thủy sản. Thị trường tiêu thụ tôm đã vươn tới 90 nước, trong đó 3 thị trường chính là Nhật Bản, Mỹ, EU chiếm trên 70% tổng kim ngạch xuất khẩu tôm của cả nước.

Mặt hàng cá ngừ, mực và bạch tuộc,… cũng đạt giá trị khá cao đều đạt hơn 1 tỷ USD trong tổng giá trị xuất khẩu thủy sản năm nay.

Về xuất khẩu cá tra, ba sa trong năm 2010, dù gặp nhiều khó khăn đối với việc tiêu thụ cá tra, ba sa, song trong năm 2010, cá tra, ba sa vẫn được xuất khẩu sang 136 thị trường trên thế giới đạt khoảng 680 nghìn tấn với giá trị thu về khoảng 1,4 tỷ USD. Mỹ, Tây Ban Nha và Đức là ba thị trường nhập khẩu lớn nhất.

Năm 2010 cá tra Việt Nam bị Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF) đưa vào vào “danh sách đỏ” nhằm khuyến cáo người tiêu dùng không nên sử dụng tại ở 6 nước EU (gồm Đức, Áo, Thuỵ Sỹ, Bỉ, Na Uy và Đan Mạch). Các bên liên quan phía Việt Nam ngay lập tức đưa ra những bằng chứng mạnh mẽ chứng minh sự thật về cá tra. Với những nỗ lực không ngừng của ngành thủy sản Việt Nam, tháng 12/2010, người đứng đầu chương trình thủy hải sản toàn cầu của WWF Mark Powell chính thức khẳng định cá tra của Việt Nam sẽ được đưa ra khỏi “danh sách đỏ” và khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm này.

Kỳ vọng thủy sản năm 2011

Khép lại năm 2010, ngành thủy sản có quyền tự hào về những kết quả đã đạt được, tiếp tục đồng lòng hiệp sức để vượt qua khó khăn trong thời gian tới, đóng góp cho sự phát triển bền vững của ngành thủy sản Việt Nam.

Kỳ vọng vào năm 2011, theo kế hoạch ngành thủy sản phấn đấu mức tăng trưởng chung là 7% so với năm 2010. Tổng sản lượng thủy sản năm 2011 phấn đấu đạt khoảng 5,3 triệu tấn, trong đó khai thác là 2,3 triệu tấn và nuôi trồng là 3 triệu tấn.
Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Nếu bạn đọc copy nội dung hãy để lại link về bài gốc hoặc ghi rõ nguồn camautravel.vn như một sự tri ân với tác giả.
Copyright © 2023 - 2024 | camautravel.vn | All Rights Reserved. DMCA.com Protection Status