Tin tức

Những nét mới nhất về hoạt động xuất, nhập khẩu trong tháng 07/2012

                Hoạt động ngoại thương trong tháng 7 tiếp tục xu hướng chậm lại với kim ngạch xuất và nhập khẩu đều suy giảm so với tháng trước. Cùng với các chỉ số vĩ mô mới được công bố, diễn biến này đã góp phần cho thấy nền kinh tế cho dù đã thoát “đáy” nhưng vẫn còn rất nhiều khó khăn trước mắt. Tuy nhiên, điểm đáng ghi nhận là mặc dù xu hướng giảm của kim ngạch xuất nhập khẩu đã diễn ra trong 3 tháng gần đây nhưng về giá trị tuyệt đối thì con số này vẫn được duy trì ở mức cao, bình quân trên 9,4 tỷ USD/tháng, và tính chung trong 7 tháng qua kim ngạch xuất/nhập khẩu đã đạt trung bình 9 tỷ USD/tháng – ghi nhận mức cao nhất kể từ trước đến nay.
               Trong tháng 7, kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 19,1 tỷ USD, giảm 1,6% so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu trong 7 tháng đầu năm 2012 lên con số 125,9 tỷ USD, tăng 12,8% so với cùng kỳ năm trước.
               Cụ thể tình hình xuất, nhập khẩu trong tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2012 như sau:

Xuất khẩu:

                Kim ngạch xuất khẩu trong tháng 7/2012 ước đạt 9,6 tỷ USD, giảm 2,9% so với tháng 6/2012 và tăng 2,1% so với cùng kỳ năm 2011. Trong đó, xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (tính cả dầu thô) đạt gần 6,2 tỷ USD, giảm 1,2%, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước xuất khẩu gần 3,4 tỷ USD, giảm 5,9% so với tháng trước.

               Trong tháng này, kim ngạch xuất khẩu của hầu hết các mặt hàng đều giảm mạnh, ba mặt hàng trong số đó có mức giảm trên 30% bao gồm: than đá (giảm 36%), sản phẩm gốm sứ (giảm 32%), quặng và khoáng sản (giảm 63%). ở chiều ngược lại, chỉ có chưa đến 10 mặt hàng tăng về kim ngạch, trong đó đáng chú ý nhất là cao su với tốc độ tăng trên 40% so với tháng trước. Ngoài ra, dệt may – mặt hàng xuất khẩu cũng đạt mức tăng trưởng 3% lên 1,4 tỷ USD.

Kim ngạch xuất khẩu qua các tháng trong năm 2011 và 2012

(ĐVT: Triệu USD)

Tính chung, kim ngạch xuất khẩu trong 7 tháng đầu năm 2012 ước đạt 62,9 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2011.

Trong năm 2012, mục tiêu tăng trưởng đối với kim ngạch xuất khẩu mà Quốc hội đề ra là 13% so với năm 2011. Trong bối cảnh khó khăn của kinh tế thế giới cũng như trong nước, đã có thời điểm tưởng chừng khó có thể hoàn thành chỉ tiêu này. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu trong 7 tháng qua đã ở mức cao hơn nhiều so với kỳ vọng trước đó. Với mức tăng trưởng này, hoạt động xuất khẩu thực sự là một trong những ngành đạt kết quả nổi bật nhất so với các lĩnh vực khác trong nửa đầu năm 2012, khẳng định vị thế của ngành chủ lực trong kinh tế Việt Nam với mức đóng góp hàng năm lên tới 33% GDP và ghi nhận tốc độ tăng cao hơn nhiều so với chỉ tiêu kế hoạch của cả năm. Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng cao của xuất khẩu trong 7 tháng qua càng có ý nghĩa khi giá hàng hoá xuất khẩu trong năm nay không còn tăng cao như năm trước, thậm chí còn theo xu hướng giảm ở một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực như nông sản, than đá, cao su, xơ sợi …

Sự tăng trưởng xuất khẩu trong 7 tháng qua có sự đóng góp lớn của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), đặc biệt là các doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực sản xuất điện thoại các loại và linh kiện, máy ảnh, máy quay phim và linh kiện, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện. Kim ngạch xuất khẩu của khối này trong 7 tháng đầu năm 2012 đạt tới 39 tỷ USD, tăng 36,6% (không kể dầu thô thì tăng 41,1%) so với cùng kỳ năm trước. Theo tính toán, nếu tổng trị giá xuất khẩu 6 tháng năm 2012 tăng so với cùng kỳ khoảng 10,07 tỷ USD thì riêng khối doanh nghiệp FDI (không kể dầu thô) đã đóng góp 10 tỷ USD. Trong khi đó, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước xuất khẩu 23,9 tỷ USD, giảm 1,6% so với cùng kỳ năm 2011.

Trong 7 tháng qua, đã có tới 11 mặt hàng đạt kim ngạch trên 2 tỷ USD. Dẫn đầu tiếp tục là mặt hàng dệt may với kim ngạch xuất khẩu đạt trên 8,2 tỷ USD, tăng 8,8%. Ngoài ra, 2 mặt hàng khác đạt kim ngạch cao trên 4 tỷ USD là dầu thô (4,7 tỷ USD) và giày dép (4,2 tỷ USD).

Về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu các nhóm, mặt hàng chủ lực trong 7 tháng đầu năm co sự chênh lệch khá lớn về tốc độ tăng trưởng: tăng mạnh ở nhóm công nghiệp chế biến trong khi chỉ tăng nhẹ ở 2 nhóm còn lại.

– Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng “nông, lâm, thủy sản chủ yếu” trong 7 tháng qua ước đạt 12,2 tỷ USD, chỉ tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2011, thấp hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trưởng khoảng 50% cùng kỳ năm trước. Do đó, tỷ trọng của nhóm hàng này trên tổng kim ngạch xuất khẩu đã giảm từ 21,5% trong 7 tháng đầu năm 2011 xuống chỉ còn 19,4%. Nguyên nhân chính khiến xuất khẩu nhóm hàng này giảm tốc mạnh là do xuất khẩu của 2 mặt hàng gạo và cao su sụt giảm. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu gạo trong 7 tháng qua đã giảm 9,3% và cao su giảm 9,6%.

– Kim ngạch xuất khẩu “nhiên liệu và khoáng sản chủ yếu” chỉ đạt 6,8 tỷ USD, tăng nhẹ 3,8% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 10,4% tỷ trọng xuất khẩu.

Kim ngạch xuất khẩu trong tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2012

(ĐVT: Triệu USD, nghìn tấn)

 

¦íc tÝnh th¸ng 7/2012

SS T6/2012

¦íc tÝnh 7T/2012

SS cïng kú n¨m 2011

L­­îng

TrÞ gi¸

L(%)

TG (%)

L­­îng

TrÞ gi¸

L(%)

TG (%)

A.Tæng gi¸ trÞ xuÊt khÈu

 

9.600

 

-2,9

 

62.933

 

19,0

Khu vùc kinh tÕ trong n­­íc

 

3.393

 

-5,9

 

23.893

 

-1,6

Khu vùc cã vèn ®Çu t­­ NN

 

6.207

 

-1,2

 

39.040

 

36,6

MÆt hµng chñ yÕu

 

 

 

 

 

 

 

 

Thñy s¶n

 

520

 

-0,8

 

3.382

 

6,6

Rau qu¶

 

60

 

-17,1

 

423

 

18,7

H¹t ®iÒu

20

138

-8,5

-10,2

119

821

36,3

18,0

Cµ phª

130

278

-7,7

-8,4

1.178

2.479

26,9

21,2

ChÌ

13

21

10,4

7,7

75

112

8,6

8,6

H¹t tiªu

8

60

-16,0

-7,9

77

531

-6,9

17,0

G¹o

800

353

-8,8

-7,9

4.620

2.103

-2,0

-9,3

S¾n vµ s¶n phÈm cña s¾n

300

97

-14,9

-11,7

3.023

905

74,2

47,3

Than ®¸

800

69

-29,4

-36,2

8.182

719

-18,9

-25,2

DÇu th«

1.226

957

10,8

18,4

5.408

4.722

12,1

10,9

X¨ng dÇu

150

137

-3,4

-4,4

1.223

1.212

-7,8

-1,3

QuÆng vµ kho¸ng s¶n

25

20

-94,2

-63,1

831

157

-48,1

36,4

Hãa chÊt

 

35

 

-3,1

 

252

 

25,8

S¶n phÈm hãa chÊt

 

55

 

5,3

 

365

 

7,7

ChÊt dÎo nguyªn liÖu

15

30

-2,5

17,6

122

223

57,4

68,0

S¶n phÈm tõ chÊt dÎo

 

135

 

1,4

 

898

 

20,9

Cao su

85

243

40,8

42,6

488

1.451

32,0

-9,6

S¶n phÈm tõ cao su

 

25

 

-10,2

 

194

 

12,3

Tói x¸ch, vÝ, va li, mò, « dï

 

140

 

0,9

 

889

 

20,6

S¶n phÈm m©y tre, cãi, th¶m

 

17

 

1,3

 

122

 

8,8

Gç vµ s¶n phÈm gç

 

360

 

-2,8

 

2.549

 

21,2

GiÊy vµ s¶n phÈm tõ giÊy

 

35

 

-11,4

 

271

 

9,8

DÖt, may

 

1.400

 

3,0

 

8.235

 

8,8

X¬, sîi dÖt c¸c lo¹i

45

133

-5,0

-6,4

338

1.009

24,2

-2,0

Giµy dÐp

 

700

 

-2,2

 

4.205

 

16,0

S¶n phÈm gèm sø

 

25

 

-32,2

 

231

 

16,7

§¸ quý, KL quý vµ s¶n phÈm

 

25

 

-15,0

 

239

 

-89,7

S¾t thÐp

130

106

0,7

-12,2

999

876

-2,6

-8,4

Kim lo¹i th­­êng kh¸c

 

40

 

-8,5

 

276

 

-4,3

§iÖn tö, m¸y tÝnh vµ linh kiÖn

 

600

 

-1,9

 

3.984

 

81,3

§iÖn tho¹i c¸c lo¹i vµ linh kiÖn

 

1.200

 

-2,6

 

6.230

 

151,6

M¸y mãc, thiÕt bÞ, dông cô PT

 

470

 

-0,7

 

3.120

 

40,4

D©y ®iÖn vµ c¸p ®iÖn

 

55

 

-0,6

 

337

 

42,3

Ph­­¬ng tiÖn vËn t¶i vµ phô tïng

 

300

 

-4,3

 

2.522

 

50,7

Hµng ho¸ kh¸c

 

383

 

-36,4

 

4.114

 

14,4

Tính chung trong 7 tháng đầu năm, giá xuất khẩu hầu hết các mặt hàng tính được về lượng đều giảm so với cùng kỳ năm trước. Trong đó phải kể đến giá xuất khẩu cao su giảm tới 31,5% xuống 2.976 USD/tấn; xơ, sợi giảm 21,1% xuống 2.985 USD/tấn; sắn và các sản phẩm từ sắn giảm 15,4% xuống 299 USD/tấn; nhân điều giảm 13,4% xuống 6.884 USD/tấn …

Mặt hàng

 

Tháng 7/2012

SS T6/2012

SS T7/2011

7 tháng/2012

SS 7T/2011

(USD/tấn)

(%)

(%)

(USD/tấn)

(%)

Nhân điều

6.900

-1,8

-22,7

6.884

-13,4

Cà phê

2.138

-0,7

-8,0

2.105

-4,5

Chè các loại

1.615

-2,4

3,4

1.489

0,0

Hạt tiêu

7.500

9,6

25,8

6.886

25,6

Gạo

441

0,9

-11,1

455

-7,4

Sắn và các sản phẩm từ sắn

323

3,8

-10,7

299

-15,4

– Sắn

243

-1,8

-12,2

240

-12,5

Cao su

2.859

1,3

-32,9

2.976

-31,5

Than đá

86

-9,7

-13,6

88

-7,8

Dầu thô

781

6,9

-15,9

873

-1,0

Xăng dầu các loại

913

-1,0

-3,8

991

7,1

Phân bón các loại

447

11,8

-5,6

434

10,6

Chất dẻo nguyên liệu

2.000

20,7

15,8

1.830

6,8

Xơ, sợi dệt các loại

2.956

-1,5

-13,9

2.985

-21,1

Sắt thép các loại

815

-12,8

-13,5

877

-6,0

Nhập khẩu

Kim ngạch nhập khẩu trong tháng 7/2012 ước đạt 9,5 tỷ USD, giảm nhẹ 0,3% so với tháng 6/2012 và tăng 13,1% so với tháng 7/2011. Trong đó, nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 5,1 tỷ USD, tăng 0,1%; các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước đạt 4,4 tỷ USD, giảm 0,8% so với tháng trước.

Trong tháng này, nhập khẩu của nhiều mặt hàng đã sụt giảm mạnh cả về lượng và trị giá; trong đó giảm mạnh nhất là các mặt hàng liên quan đến vận tải như ô tô nguyên chiếc (trừ xe dưới 9 chỗ); xe máy nguyên chiếc, phương tiện vận tải phụ tùng và các mặt hàng nhiên liệu như xăng dầu, khí đốt hoá lỏng … Tuy nhiên, nhập khẩu các mặt hàng nguyên liệu trong ngành dệt may đã có dấu hiệu tăng trưởng trở lại. Trong đó, kim ngạch nhập khẩu vải tăng 0,3%; sợi dệt tăng 16,3% và bông tăng 0,6%.

Kim ngạch nhập khẩu qua các tháng trong năm 2011 và 2012

Tính chung trong 7 tháng đầu năm 2012, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá trên cả nước đạt gần 63 tỷ USD, tăng 7,3% so cùng kỳ năm 2011. Riêng nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 32,95 tỷ USD, tăng 25,4%; các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước đạt 30 tỷ USD, giảm 7,4% so với cùng kỳ năm 2011. Trong đó, sự sụt giảm của nhập khẩu xăng dầu, khí hóa lỏng, thức ăn gia súc, phân bón, chất dẻo, sợi, sắt thép, kim loại … đã cho thấy thực tế khó khăn của hoạt động sản xuất trong năm nay.
Có thể thấy, trong bối cảnh khó khăn về đầu ra, sản xuất trong nước suy giảm, lượng tồn kho ở mức cao, các doanh nghiệp chỉ sản xuất cầm chừng đã kéo theo sự giảm sút trong hoạt động nhập khẩu. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu trong 7 tháng qua thấp hơn rất nhiều so với các năm trước đó và cũng chỉ bằng trên 1/3 so với tốc độ tăng của xuất khẩu. Đây cũng là nguyên nhân chính khiến tỷ lệ nhập siêu trong 6 tháng qua chỉ dừng lại ở mức 0,1% kim ngạch hàng hóa xuất khẩu và là con số rất thấp trong vòng 10 năm qua.
Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu của nước ta trong 7 tháng qua cụ thể như sau:
+ Kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa “cần thiết phải nhập khẩu” ước đạt 55,25 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ năm trước, chiếm tỷ trọng 87,7%.
+ Kim ngạch các mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa “cần thiết phải kiểm soát nhập khẩu”  đạt 2,36 tỷ USD, giảm 16%. Nguyên nhân chính khiến nhóm hàng này sụt giảm mạnh là do nhập khẩu đá quý và kim loại quý giảm 64%; linh kiện phụ tùng ô tô giảm 23% và linh kiện, phụ tùng xe máy giảm 17%.
+ Kim ngạch các mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa “cần hạn chế nhập khẩu” đạt 2,88 tỷ USD, giảm 11% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 4,6% tỷ trọng nhập khẩu. Trong đó, tất cả các mặt hàng thuộc nhóm này đều giảm sút, giảm mạnh nhất là ô tô nguyên chiếc dưới 9 chỗ với mức giảm 73% so với cùng kỳ năm trước.
Kim ngạch nhập khẩu trong tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2012
(ĐVT: Triệu USD, nghìn tấn)
 
 Về giá cả, trong  tháng 7, giá nhập khẩu hầu hết các mặt hàng nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất đều giảm so với tháng trước. Trong đó, khí đốt hóa lỏng giảm 15,6%; xăng dầu giảm 4,2%; phân bón giảm 4,1% ; xơ sợi giảm 10% … Tính chung trong 7 tháng đầu năm, giá nhập khẩu hàng hóa nhìn chung đều suy giảm so với cùng kỳ năm trước, chỉ có một số ít mặt hàng tăng giá như xăng dầu tăng 6,2%; phân bón tăng 10,7%, cao su tăng 1,3%.
Giá nhập khẩu bình quân một số mặt hàng trong tháng 7/2012
 
¦íc tÝnh th¸ng 7/2012
SS T6/2012
¦íc tÝnh 7T/2012
SS cïng kú n¨m 2011
L­­îng
TrÞ gi¸
L(%)
TG (%)
L­­îng
TrÞ gi¸
L(%)
TG (%)
B.Tæng gi¸ trÞ nhËp khÈu
 
9.500
 
-0,3
 
62.991
 
7,3
Khu vùc kinh tÕ trong n­íc
 
4.400
 
-0,8
 
30.038
 
-7,4
Khu vùc cã vèn ®Çu t­­ NN
 
5.100
 
0,1
 
32.954
 
25,4
MÆt hµng chñ yÕu
 
 
 
 
 
 
 
 
Thñy s¶n
 
70
 
23,3
 
401
 
56,9
S÷a vµ s¶n phÈm s÷a
 
70
 
-8,4
 
598
 
16,7
Rau qu¶
 
28
 
1,9
 
171
 
12,3
Lóa mú
150
45
-25,7
-27,3
1.704
513
14,3
0,6
DÇu mì ®éng thùc vËt
 
50
 
-19,6
 
428
 
-21,8
Thøc ¨n gia sóc vµ NPL
 
200
 
-20,2
 
1.267
 
-6,9
X¨ng dÇu
750
630
-30,8
-33,7
5.664
5.440
-14,1
-8,8
KhÝ ®èt hãa láng
90
59
55,2
30,9
392
354
-15,5
-17,8
S¶n phÈm kh¸c tõ dÇu má
 
65
 
24,3
 
472
 
0,8
Hãa chÊt
 
210
 
-5,0
 
1.643
 
5,8
S¶n phÈm ho¸ chÊt
 
220
 
4,3
 
1.392
 
3,4
T©n d­­îc
 
160
 
8,7
 
989
 
19,0
Ph©n bãn
330
144
13,6
9,0
1.799
799
-18,8
-10,2
Thuèc trõ s©u
 
35
 
-40,5
 
379
 
4,1
ChÊt dÎo
210
363
12,1
4,5
1.457
2.608
2,8
-2,3
S¶n phÈm chÊt dÎo
 
180
 
2,8
 
1.157
 
26,1
Cao su
25
76
18,5
47,3
189
499
-5,4
-4,2
Gç vµ NPL gç
 
100
 
-10,2
 
801
 
8,3
GiÊy c¸c lo¹i
100
98
-1,0
-0,1
680
657
12,9
7,8
B«ng
38
79
4,4
0,6
234
524
15,8
-25,8
Sîi dÖt
50
107
28,9
16,1
343
780
-1,3
-14,9
V¶i
 
600
 
0,3
 
3.961
 
0,3
Nguyªn PL dÖt, may, giµy dÐp
 
260
 
-3,3
 
1.765
 
1,6
S¾t thÐp
630
507
-1,1
-4,3
4.389
3.568
1,9
-3,7
Kim lo¹i th­­êng kh¸c
60
218
4,7
3,4
378
1.447
1,2
-8,7
§iÖn tö, m¸y tÝnh vµ LK
 
1.050
 
-1,9
 
6.721
 
92,3
¤ t« nguyªn chiÕc (trõ xe d­­íi 9 chç)(*)
1.035
39
-21,8
-1,3
7.072
247
-42,8
-10,9
¤ t« nguyªn chiÕc d­­íi 9 chç(*)
965
9
44,7
2,5
8.906
88
-65,0
-72,8
Xe m¸y nguyªn chiÕc (*)
2.000
4
-46,5
-45,9
21.477
36
-50,5
-39,9
Linh kiÖn, phô tïng « t«
 
120
 
4,7
 
855
 
-22,6
Ph­­¬ng tiÖn vËn t¶i kh¸c vµ PT
 
27
 
-85,7
 
448
 
-31,6
M¸y mãc thiÕt bÞ, DC, PT kh¸c
 
1.350
 
-0,8
 
9.005
 
5,0
§iÖn tho¹i c¸c lo¹i vµ linh kiÖn (trõ §TD§)
 
335
 
-12,2
 
2.007
 
167,3
Hµng ho¸ kh¸c
 
672
 
78,6
 
2.500
 
24,9
(*)Ngh×n chiÕc, triÖu USD
 
 
 
 
 
 
 
 
Về thị trường, trong 7 tháng qua,Trung Quốc tiếp tục là thị trường nhập khẩu lớn nhất với kim ngạch đạt 15,3 tỷ USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2011; ASEAN đạt 12 tỷ USD, xấp xỉ cùng kỳ năm trước; Hàn Quốc đạt 8,6 tỷ USD, tăng 20,7%; Nhật Bản đạt 6,4 tỷ USD, tăng 12,1%; EU đạt 4,8 tỷ USD, tăng 14,9%; Hoa kỳ đạt 2,7 tỷ USD, tăng 5,1%.
Cán cân thương mại:
Như vậy, trong tháng này ước tính xuất siêu khoảng 100 triệu USD, đưa cán cân thương mại trong 7 tháng đầu năm nay khá cân bằng với mức nhập siêu chỉ ở mức 58 triệu USD, chiếm chưa đến 0,1% so với kim ngạch xuất khẩu. Đây là mức nhập siêu thấp kỷ lục so với cùng kỳ nhiều năm qua.
Về xu hướng giảm mạnh của nhập siêu, một mặt có thể đánh giá đó là kết quả của việc kiềm chế nhập siêu khi thực hiện mục tiêu từ hồi đầu năm của Chính phủ đưa ra. Tuy nhiên mặt khác, diễn biến này cũng cho thấy thực trạng rõ nét đà suy giảm của nền kinh tế. Trên thực tế, hầu hết các ngành công nghiệp trong nước đều phụ thuộc vào nguyên nhiên liệu, máy móc nhập khẩu từ nước ngoài. Nhập siêu giảm là tín hiệu cho thấy sự ngưng trệ và đình đốn của sản xuất trong nước, dẫn đến nhu cầu nguyên nhiên, phụ liệu sản xuất suy giảm. Điều này phản ánh mối lo ngại về tình hình không mấy sáng sủa cho sản xuất trong nước trong thời gian tới, và nó hoàn toàn ăn khớp với thực tế hàng tồn kho quá lớn đã được công bố; đồng thời, diễn biến này cũng là một yếu tố cho thấy xu hướng giảm nhập siêu chưa thực sự bền vững.
Thâm hụt thương mại từ năm 2009 đến nay
(ĐVT: Triệu USD) 

Tính chung trong 7 tháng đầu năm 2012, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá trên cả nước đạt gần 63 tỷ USD, tăng 7,3% so cùng kỳ năm 2011. Riêng nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 32,95 tỷ USD, tăng 25,4%; các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước đạt 30 tỷ USD, giảm 7,4% so với cùng kỳ năm 2011. Trong đó, sự sụt giảm của nhập khẩu xăng dầu, khí hóa lỏng, thức ăn gia súc, phân bón, chất dẻo, sợi, sắt thép, kim loại … đã cho thấy thực tế khó khăn của hoạt động sản xuất trong năm nay.

Có thể thấy, trong bối cảnh khó khăn về đầu ra, sản xuất trong nước suy giảm, lượng tồn kho ở mức cao, các doanh nghiệp chỉ sản xuất cầm chừng đã kéo theo sự giảm sút trong hoạt động nhập khẩu. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu trong 7 tháng qua thấp hơn rất nhiều so với các năm trước đó và cũng chỉ bằng trên 1/3 so với tốc độ tăng của xuất khẩu. Đây cũng là nguyên nhân chính khiến tỷ lệ nhập siêu trong 6 tháng qua chỉ dừng lại ở mức 0,1% kim ngạch hàng hóa xuất khẩu và là con số rất thấp trong vòng 10 năm qua.

Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu của nước ta trong 7 tháng qua cụ thể như sau:

+ Kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa “cần thiết phải nhập khẩu” ước đạt 55,25 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ năm trước, chiếm tỷ trọng 87,7%.

+ Kim ngạch các mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa “cần thiết phải kiểm soát nhập khẩu”  đạt 2,36 tỷ USD, giảm 16%. Nguyên nhân chính khiến nhóm hàng này sụt giảm mạnh là do nhập khẩu đá quý và kim loại quý giảm 64%; linh kiện phụ tùng ô tô giảm 23% và linh kiện, phụ tùng xe máy giảm 17%.

+ Kim ngạch các mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa “cần hạn chế nhập khẩu” đạt 2,88 tỷ USD, giảm 11% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 4,6% tỷ trọng nhập khẩu. Trong đó, tất cả các mặt hàng thuộc nhóm này đều giảm sút, giảm mạnh nhất là ô tô nguyên chiếc dưới 9 chỗ với mức giảm 73% so với cùng kỳ năm trước.

Kim ngạch nhập khẩu trong tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2012

(ĐVT: Triệu USD, nghìn tấn)

 

 Về giá cả, trong  tháng 7, giá nhập khẩu hầu hết các mặt hàng nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất đều giảm so với tháng trước. Trong đó, khí đốt hóa lỏng giảm 15,6%; xăng dầu giảm 4,2%; phân bón giảm 4,1% ; xơ sợi giảm 10% … Tính chung trong 7 tháng đầu năm, giá nhập khẩu hàng hóa nhìn chung đều suy giảm so với cùng kỳ năm trước, chỉ có một số ít mặt hàng tăng giá như xăng dầu tăng 6,2%; phân bón tăng 10,7%, cao su tăng 1,3%.

Giá nhập khẩu bình quân một số mặt hàng trong tháng 7/2012
 
¦íc tÝnh th¸ng 7/2012
SS T6/2012
¦íc tÝnh 7T/2012
SS cïng kú n¨m 2011
L­­îng
TrÞ gi¸
L(%)
TG (%)
L­­îng
TrÞ gi¸
L(%)
TG (%)
B.Tæng gi¸ trÞ nhËp khÈu
 
9.500
 
-0,3
 
62.991
 
7,3
Khu vùc kinh tÕ trong n­íc
 
4.400
 
-0,8
 
30.038
 
-7,4
Khu vùc cã vèn ®Çu t­­ NN
 
5.100
 
0,1
 
32.954
 
25,4
MÆt hµng chñ yÕu
 
 
 
 
 
 
 
 
Thñy s¶n
 
70
 
23,3
 
401
 
56,9
S÷a vµ s¶n phÈm s÷a
 
70
 
-8,4
 
598
 
16,7
Rau qu¶
 
28
 
1,9
 
171
 
12,3
Lóa mú
150
45
-25,7
-27,3
1.704
513
14,3
0,6
DÇu mì ®éng thùc vËt
 
50
 
-19,6
 
428
 
-21,8
Thøc ¨n gia sóc vµ NPL
 
200
 
-20,2
 
1.267
 
-6,9
X¨ng dÇu
750
630
-30,8
-33,7
5.664
5.440
-14,1
-8,8
KhÝ ®èt hãa láng
90
59
55,2
30,9
392
354
-15,5
-17,8
S¶n phÈm kh¸c tõ dÇu má
 
65
 
24,3
 
472
 
0,8
Hãa chÊt
 
210
 
-5,0
 
1.643
 
5,8
S¶n phÈm ho¸ chÊt
 
220
 
4,3
 
1.392
 
3,4
T©n d­­îc
 
160
 
8,7
 
989
 
19,0
Ph©n bãn
330
144
13,6
9,0
1.799
799
-18,8
-10,2
Thuèc trõ s©u
 
35
 
-40,5
 
379
 
4,1
ChÊt dÎo
210
363
12,1
4,5
1.457
2.608
2,8
-2,3
S¶n phÈm chÊt dÎo
 
180
 
2,8
 
1.157
 
26,1
Cao su
25
76
18,5
47,3
189
499
-5,4
-4,2
Gç vµ NPL gç
 
100
 
-10,2
 
801
 
8,3
GiÊy c¸c lo¹i
100
98
-1,0
-0,1
680
657
12,9
7,8
B«ng
38
79
4,4
0,6
234
524
15,8
-25,8
Sîi dÖt
50
107
28,9
16,1
343
780
-1,3
-14,9
V¶i
 
600
 
0,3
 
3.961
 
0,3
Nguyªn PL dÖt, may, giµy dÐp
 
260
 
-3,3
 
1.765
 
1,6
S¾t thÐp
630
507
-1,1
-4,3
4.389
3.568
1,9
-3,7
Kim lo¹i th­­êng kh¸c
60
218
4,7
3,4
378
1.447
1,2
-8,7
§iÖn tö, m¸y tÝnh vµ LK
 
1.050
 
-1,9
 
6.721
 
92,3
¤ t« nguyªn chiÕc (trõ xe d­­íi 9 chç)(*)
1.035
39
-21,8
-1,3
7.072
247
-42,8
-10,9
¤ t« nguyªn chiÕc d­­íi 9 chç(*)
965
9
44,7
2,5
8.906
88
-65,0
-72,8
Xe m¸y nguyªn chiÕc (*)
2.000
4
-46,5
-45,9
21.477
36
-50,5
-39,9
Linh kiÖn, phô tïng « t«
 
120
 
4,7
 
855
 
-22,6
Ph­­¬ng tiÖn vËn t¶i kh¸c vµ PT
 
27
 
-85,7
 
448
 
-31,6
M¸y mãc thiÕt bÞ, DC, PT kh¸c
 
1.350
 
-0,8
 
9.005
 
5,0
§iÖn tho¹i c¸c lo¹i vµ linh kiÖn (trõ §TD§)
 
335
 
-12,2
 
2.007
 
167,3
Hµng ho¸ kh¸c
 
672
 
78,6
 
2.500
 
24,9
(*)Ngh×n chiÕc, triÖu USD
 
 
 
 
 
 
 
 
Về thị trường, trong 7 tháng qua,Trung Quốc tiếp tục là thị trường nhập khẩu lớn nhất với kim ngạch đạt 15,3 tỷ USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2011; ASEAN đạt 12 tỷ USD, xấp xỉ cùng kỳ năm trước; Hàn Quốc đạt 8,6 tỷ USD, tăng 20,7%; Nhật Bản đạt 6,4 tỷ USD, tăng 12,1%; EU đạt 4,8 tỷ USD, tăng 14,9%; Hoa kỳ đạt 2,7 tỷ USD, tăng 5,1%.
Cán cân thương mại:
Như vậy, trong tháng này ước tính xuất siêu khoảng 100 triệu USD, đưa cán cân thương mại trong 7 tháng đầu năm nay khá cân bằng với mức nhập siêu chỉ ở mức 58 triệu USD, chiếm chưa đến 0,1% so với kim ngạch xuất khẩu. Đây là mức nhập siêu thấp kỷ lục so với cùng kỳ nhiều năm qua.
Về xu hướng giảm mạnh của nhập siêu, một mặt có thể đánh giá đó là kết quả của việc kiềm chế nhập siêu khi thực hiện mục tiêu từ hồi đầu năm của Chính phủ đưa ra. Tuy nhiên mặt khác, diễn biến này cũng cho thấy thực trạng rõ nét đà suy giảm của nền kinh tế. Trên thực tế, hầu hết các ngành công nghiệp trong nước đều phụ thuộc vào nguyên nhiên liệu, máy móc nhập khẩu từ nước ngoài. Nhập siêu giảm là tín hiệu cho thấy sự ngưng trệ và đình đốn của sản xuất trong nước, dẫn đến nhu cầu nguyên nhiên, phụ liệu sản xuất suy giảm. Điều này phản ánh mối lo ngại về tình hình không mấy sáng sủa cho sản xuất trong nước trong thời gian tới, và nó hoàn toàn ăn khớp với thực tế hàng tồn kho quá lớn đã được công bố; đồng thời, diễn biến này cũng là một yếu tố cho thấy xu hướng giảm nhập siêu chưa thực sự bền vững.
Thâm hụt thương mại từ năm 2009 đến nay
(ĐVT: Triệu USD) 

Giá nhập khẩu bình quân một số mặt hàng trong tháng 7/2012

 
¦íc tÝnh th¸ng 7/2012
SS T6/2012
¦íc tÝnh 7T/2012
SS cïng kú n¨m 2011
L­­îng
TrÞ gi¸
L(%)
TG (%)
L­­îng
TrÞ gi¸
L(%)
TG (%)
B.Tæng gi¸ trÞ nhËp khÈu
 
9.500
 
-0,3
 
62.991
 
7,3
Khu vùc kinh tÕ trong n­íc
 
4.400
 
-0,8
 
30.038
 
-7,4
Khu vùc cã vèn ®Çu t­­ NN
 
5.100
 
0,1
 
32.954
 
25,4
MÆt hµng chñ yÕu
 
 
 
 
 
 
 
 
Thñy s¶n
 
70
 
23,3
 
401
 
56,9
S÷a vµ s¶n phÈm s÷a
 
70
 
-8,4
 
598
 
16,7
Rau qu¶
 
28
 
1,9
 
171
 
12,3
Lóa mú
150
45
-25,7
-27,3
1.704
513
14,3
0,6
DÇu mì ®éng thùc vËt
 
50
 
-19,6
 
428
 
-21,8
Thøc ¨n gia sóc vµ NPL
 
200
 
-20,2
 
1.267
 
-6,9
X¨ng dÇu
750
630
-30,8
-33,7
5.664
5.440
-14,1
-8,8
KhÝ ®èt hãa láng
90
59
55,2
30,9
392
354
-15,5
-17,8
S¶n phÈm kh¸c tõ dÇu má
 
65
 
24,3
 
472
 
0,8
Hãa chÊt
 
210
 
-5,0
 
1.643
 
5,8
S¶n phÈm ho¸ chÊt
 
220
 
4,3
 
1.392
 
3,4
T©n d­­îc
 
160
 
8,7
 
989
 
19,0
Ph©n bãn
330
144
13,6
9,0
1.799
799
-18,8
-10,2
Thuèc trõ s©u
 
35
 
-40,5
 
379
 
4,1
ChÊt dÎo
210
363
12,1
4,5
1.457
2.608
2,8
-2,3
S¶n phÈm chÊt dÎo
 
180
 
2,8
 
1.157
 
26,1
Cao su
25
76
18,5
47,3
189
499
-5,4
-4,2
Gç vµ NPL gç
 
100
 
-10,2
 
801
 
8,3
GiÊy c¸c lo¹i
100
98
-1,0
-0,1
680
657
12,9
7,8
B«ng
38
79
4,4
0,6
234
524
15,8
-25,8
Sîi dÖt
50
107
28,9
16,1
343
780
-1,3
-14,9
V¶i
 
600
 
0,3
 
3.961
 
0,3
Nguyªn PL dÖt, may, giµy dÐp
 
260
 
-3,3
 
1.765
 
1,6
S¾t thÐp
630
507
-1,1
-4,3
4.389
3.568
1,9
-3,7
Kim lo¹i th­­êng kh¸c
60
218
4,7
3,4
378
1.447
1,2
-8,7
§iÖn tö, m¸y tÝnh vµ LK
 
1.050
 
-1,9
 
6.721
 
92,3
¤ t« nguyªn chiÕc (trõ xe d­­íi 9 chç)(*)
1.035
39
-21,8
-1,3
7.072
247
-42,8
-10,9
¤ t« nguyªn chiÕc d­­íi 9 chç(*)
965
9
44,7
2,5
8.906
88
-65,0
-72,8
Xe m¸y nguyªn chiÕc (*)
2.000
4
-46,5
-45,9
21.477
36
-50,5
-39,9
Linh kiÖn, phô tïng « t«
 
120
 
4,7
 
855
 
-22,6
Ph­­¬ng tiÖn vËn t¶i kh¸c vµ PT
 
27
 
-85,7
 
448
 
-31,6
M¸y mãc thiÕt bÞ, DC, PT kh¸c
 
1.350
 
-0,8
 
9.005
 
5,0
§iÖn tho¹i c¸c lo¹i vµ linh kiÖn (trõ §TD§)
 
335
 
-12,2
 
2.007
 
167,3
Hµng ho¸ kh¸c
 
672
 
78,6
 
2.500
 
24,9
(*)Ngh×n chiÕc, triÖu USD
 
 
 
 
 
 
 
 
 

¦íc tÝnh th¸ng 7/2012

SS T6/2012

¦íc tÝnh 7T/2012

SS cïng kú n¨m 2011

L­­îng

TrÞ gi¸

L(%)

TG (%)

L­­îng

TrÞ gi¸

L(%)

TG (%)

B.Tæng gi¸ trÞ nhËp khÈu

 

9.500

 

-0,3

 

62.991

 

7,3

Khu vùc kinh tÕ trong n­íc

 

4.400

 

-0,8

 

30.038

 

-7,4

Khu vùc cã vèn ®Çu t­­ NN

 

5.100

 

0,1

 

32.954

 

25,4

MÆt hµng chñ yÕu

 

 

 

 

 

 

 

 

Thñy s¶n

 

70

 

23,3

 

401

 

56,9

S÷a vµ s¶n phÈm s÷a

 

70

 

-8,4

 

598

 

16,7

Rau qu¶

 

28

 

1,9

 

171

 

12,3

Lóa mú

150

45

-25,7

-27,3

1.704

513

14,3

0,6

DÇu mì ®éng thùc vËt

 

50

 

-19,6

 

428

 

-21,8

Thøc ¨n gia sóc vµ NPL

 

200

 

-20,2

 

1.267

 

-6,9

X¨ng dÇu

750

630

-30,8

-33,7

5.664

5.440

-14,1

-8,8

KhÝ ®èt hãa láng

90

59

55,2

30,9

392

354

-15,5

-17,8

S¶n phÈm kh¸c tõ dÇu má

 

65

 

24,3

 

472

 

0,8

Hãa chÊt

 

210

 

-5,0

 

1.643

 

5,8

S¶n phÈm ho¸ chÊt

 

220

 

4,3

 

1.392

 

3,4

T©n d­­îc

 

160

 

8,7

 

989

 

19,0

Ph©n bãn

330

144

13,6

9,0

1.799

799

-18,8

-10,2

Thuèc trõ s©u

 

35

 

-40,5

 

379

 

4,1

ChÊt dÎo

210

363

12,1

4,5

1.457

2.608

2,8

-2,3

S¶n phÈm chÊt dÎo

 

180

 

2,8

 

1.157

 

26,1

Cao su

25

76

18,5

47,3

189

499

-5,4

-4,2

Gç vµ NPL gç

 

100

 

-10,2

 

801

 

8,3

GiÊy c¸c lo¹i

100

98

-1,0

-0,1

680

657

12,9

7,8

B«ng

38

79

4,4

0,6

234

524

15,8

-25,8

Sîi dÖt

50

107

28,9

16,1

343

780

-1,3

-14,9

V¶i

 

600

 

0,3

 

3.961

 

0,3

Nguyªn PL dÖt, may, giµy dÐp

 

260

 

-3,3

 

1.765

 

1,6

S¾t thÐp

630

507

-1,1

-4,3

4.389

3.568

1,9

-3,7

Kim lo¹i th­­êng kh¸c

60

218

4,7

3,4

378

1.447

1,2

-8,7

§iÖn tö, m¸y tÝnh vµ LK

 

1.050

 

-1,9

 

6.721

 

92,3

¤ t« nguyªn chiÕc (trõ xe d­­íi 9 chç)(*)

1.035

39

-21,8

-1,3

7.072

247

-42,8

-10,9

¤ t« nguyªn chiÕc d­­íi 9 chç(*)

965

9

44,7

2,5

8.906

88

-65,0

-72,8

Xe m¸y nguyªn chiÕc (*)

2.000

4

-46,5

-45,9

21.477

36

-50,5

-39,9

Linh kiÖn, phô tïng « t«

 

120

 

4,7

 

855

 

-22,6

Ph­­¬ng tiÖn vËn t¶i kh¸c vµ PT

 

27

 

-85,7

 

448

 

-31,6

M¸y mãc thiÕt bÞ, DC, PT kh¸c

 

1.350

 

-0,8

 

9.005

 

5,0

§iÖn tho¹i c¸c lo¹i vµ linh kiÖn (trõ §TD§)

 

335

 

-12,2

 

2.007

 

167,3

Hµng ho¸ kh¸c

 

672

 

78,6

 

2.500

 

24,9

(*)Ngh×n chiÕc, triÖu USD

 

 

 

 

 

 

 

 

Về thị trường, trong 7 tháng qua,Trung Quốc tiếp tục là thị trường nhập khẩu lớn nhất với kim ngạch đạt 15,3 tỷ USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2011; ASEAN đạt 12 tỷ USD, xấp xỉ cùng kỳ năm trước; Hàn Quốc đạt 8,6 tỷ USD, tăng 20,7%; Nhật Bản đạt 6,4 tỷ USD, tăng 12,1%; EU đạt 4,8 tỷ USD, tăng 14,9%; Hoa kỳ đạt 2,7 tỷ USD, tăng 5,1%.
Cán cân thương mại:
Như vậy, trong tháng này ước tính xuất siêu khoảng 100 triệu USD, đưa cán cân thương mại trong 7 tháng đầu năm nay khá cân bằng với mức nhập siêu chỉ ở mức 58 triệu USD, chiếm chưa đến 0,1% so với kim ngạch xuất khẩu. Đây là mức nhập siêu thấp kỷ lục so với cùng kỳ nhiều năm qua.
Về xu hướng giảm mạnh của nhập siêu, một mặt có thể đánh giá đó là kết quả của việc kiềm chế nhập siêu khi thực hiện mục tiêu từ hồi đầu năm của Chính phủ đưa ra. Tuy nhiên mặt khác, diễn biến này cũng cho thấy thực trạng rõ nét đà suy giảm của nền kinh tế. Trên thực tế, hầu hết các ngành công nghiệp trong nước đều phụ thuộc vào nguyên nhiên liệu, máy móc nhập khẩu từ nước ngoài. Nhập siêu giảm là tín hiệu cho thấy sự ngưng trệ và đình đốn của sản xuất trong nước, dẫn đến nhu cầu nguyên nhiên, phụ liệu sản xuất suy giảm. Điều này phản ánh mối lo ngại về tình hình không mấy sáng sủa cho sản xuất trong nước trong thời gian tới, và nó hoàn toàn ăn khớp với thực tế hàng tồn kho quá lớn đã được công bố; đồng thời, diễn biến này cũng là một yếu tố cho thấy xu hướng giảm nhập siêu chưa thực sự bền vững.
Thâm hụt thương mại từ năm 2009 đến nay
(ĐVT: Triệu USD) 

Về thị trường, trong 7 tháng qua,Trung Quốc tiếp tục là thị trường nhập khẩu lớn nhất với kim ngạch đạt 15,3 tỷ USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2011; ASEAN đạt 12 tỷ USD, xấp xỉ cùng kỳ năm trước; Hàn Quốc đạt 8,6 tỷ USD, tăng 20,7%; Nhật Bản đạt 6,4 tỷ USD, tăng 12,1%; EU đạt 4,8 tỷ USD, tăng 14,9%; Hoa kỳ đạt 2,7 tỷ USD, tăng 5,1%.

Cán cân thương mại:

Như vậy, trong tháng này ước tính xuất siêu khoảng 100 triệu USD, đưa cán cân thương mại trong 7 tháng đầu năm nay khá cân bằng với mức nhập siêu chỉ ở mức 58 triệu USD, chiếm chưa đến 0,1% so với kim ngạch xuất khẩu. Đây là mức nhập siêu thấp kỷ lục so với cùng kỳ nhiều năm qua.

Về xu hướng giảm mạnh của nhập siêu, một mặt có thể đánh giá đó là kết quả của việc kiềm chế nhập siêu khi thực hiện mục tiêu từ hồi đầu năm của Chính phủ đưa ra. Tuy nhiên mặt khác, diễn biến này cũng cho thấy thực trạng rõ nét đà suy giảm của nền kinh tế. Trên thực tế, hầu hết các ngành công nghiệp trong nước đều phụ thuộc vào nguyên nhiên liệu, máy móc nhập khẩu từ nước ngoài. Nhập siêu giảm là tín hiệu cho thấy sự ngưng trệ và đình đốn của sản xuất trong nước, dẫn đến nhu cầu nguyên nhiên, phụ liệu sản xuất suy giảm. Điều này phản ánh mối lo ngại về tình hình không mấy sáng sủa cho sản xuất trong nước trong thời gian tới, và nó hoàn toàn ăn khớp với thực tế hàng tồn kho quá lớn đã được công bố; đồng thời, diễn biến này cũng là một yếu tố cho thấy xu hướng giảm nhập siêu chưa thực sự bền vững.

Thâm hụt thương mại từ năm 2009 đến nay

(ĐVT: Triệu USD) 
Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Nếu bạn đọc copy nội dung hãy để lại link về bài gốc hoặc ghi rõ nguồn camautravel.vn như một sự tri ân với tác giả.
Copyright © 2023 - 2024 | camautravel.vn | All Rights Reserved. DMCA.com Protection Status