-
- Du Lịch
- Du Lịch Ba Miền
(Lượt xem: 1604)Lạ lẫm chùa “sen nia” (15:23 - 04/06/2013)

Không khó lắm để chúng tôi tìm được chùa “sen nia”, bởi ngôi chùa này khá nổi tiếng với nhiều du khách gần xa lẫn các nhà khoa học đến tham quan, khám phá và tìm hiểu.
(Lượt xem: 2748)Khu du lịch sinh thái nổi tiếng ở Bạc Liêu(08:01 - 08/05/2013)
Bạc Liêu không được thiên nhiên ban cho cảnh thùy dương cát trắng, núi non trùng điệp, đại ngàn hoang sơ hay rừng thông thơ mộng…
(Lượt xem: 3340)Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì - Di sản Văn hóa...(15:19 - 05/11/2012)
Hoàng Su Phì là huyện vùng cao biên giới phía Tây của tỉnh Hà Giang – Cực Bắc của Tổ quốc. Đến Hoàng Su Phì vào dịp này, du khách không khỏi ngỡ ngàng, thán phục trước vẻ đẹp của thiên nhiên và sự khéo léo của con người đã tạo nên lớp lớp ruộng bậc thang trên những núi đồi mờ sương.
(Lượt xem: 4617)Gành Đá Đĩa(15:18 - 05/11/2012)
Ở thôn 6 xã An Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên có một gành đá tự nhiên được xếp hạng là thắng cảnh cấp quốc gia, đó là Gành Đá Đĩa. Theo những người am hiểu địa lý, thắng cảnh này là độc nhất vô nhị ở Việt Nam, và trên thế giới chỉ có Iceland là nơi có được một gành đá tương tự mà thôi...
(Lượt xem: 2367)Đến Kon Tum thăm nhà thờ gỗ(15:38 - 28/07/2011)
Mặc dù "tuổi đời" gần 100, nhưng nhà thờ gỗ Kon Tum vẫn giữ nguyên nét đẹp hài hoà giữa lối kiến trúc người Roman và nhà sàn của người Bana.
(Lượt xem: 4232)Đèo Hải Vân: “Đệ nhất hùng quan” Việt Nam(15:32 - 28/07/2011)
Đèo Hải Vân (ngọn đèo có sóng biển vỗ dưới chân và quanh mây mù bao phủ trên đỉnh quanh năm) nổi tiếng là đường đèo đẹp nhất và cũng hiểm trở nhất Việt Nam trên hành trình vào Nam ra Bắc từ hơn 700 năm qua.
(Lượt xem: 1645)Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ(08:34 - 06/07/2011)
Ngày 27-6-2011, Thành nhà Hồ ở huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
(Lượt xem: 3886)BIA TIẾN SĨ VĂN MIẾU (DI SẢN TƯ LIỆU THẾ...(15:20 - 31/05/2011)
Bia tiến sĩ Văn Miếu gồm 82 tấm bia đá khắc các bài văn bia đề danh tiến sĩ Nho học Việt Nam của các khoa thi Đình thời nhà Hậu Lê và nhà Mạc (1442-1779) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội. Bia được đặt trên lưng rùa đá để biểu thị sự trường tồn của tinh hoa dân tộc, phản ánh được giá trị văn hóa, lịch sử của đất nước trong suốt 300 năm.